Câu hỏi thường gặp
Đặt câu hỏi
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một trong ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN, hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC) và Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC).
Mục tiêu của Cộng đồng Kinh tế ASEAN là nhằm tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN, cụ thể i) Th...
- Năm 1992: khái niệm hội nhập kinh tế ASEAN lần đầu tiên được đưa ra trong Hiệp định khung về Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký tại Singapore. Hiệp định này nhấn mạnh tầm quan trọng trong hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp, năng lượng và khoáng sản, tài chính và ngân hàng, thực phẩm...
Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể được coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng châu Âu (EC) bởi AEC không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao và rõ ràng như EC
Để đánh giá việc thực hiện các biện pháp trong Kế hoạch tổng thể thực hiện AEC (AEC Blueprint), các nước ASEAN đã xây dựng Biểu đánh giá thực hiện AEC – AEC Scorecard.
Để hiện thực hóa các mục tiêu của AEC, các nước ASEAN đã đàm phán và ký kết rất nhiều Hiệp định và thỏa thuận khác nhau, đồng thời tham gia hàng loạt các Dự án, Chương trình, Sáng kiến… Tuy nhiên, rất nhiều trong số đó không có tính ràng buộc thực thi, các nước ASEAN chủ yếu tham gia theo hình thức ...
Về tự do hóa hàng hóa: Trong số các FTA mà Việt Nam đã ký kết, các cam kết về cắt giảm thuế quan trong AEC là cao nhất và nhanh nhất. Cho đến nay, Việt Nam đã gần hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế quan trong AEC.
Khi các mục tiêu của AEC được hoàn tất, AEC sẽ mang lại những cơ hội lớn cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là:
-AEC mở ra một khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa được tự do lưu chuyển trong nội khối, AEC tạo ra một khu vực thị trường hàng hóa chung giữa c...
Thách thức lớn nhất trong AEC đối với Việt Nam hiện tại là sức ép cạnh tranh từ hàng hóa từ các nước ASEAN: với cơ cấu sản phẩm tương đối giống nhau ở cả 10 nước ASEAN, việc mở cửa thị trường sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có sức c...
Với tính chất là mục tiêu mang tính lộ trình, và với cấu thành là những Hiệp định, Thỏa thuận đã và đang thực hiện, tại thời điểm hình thành AEC (cuối năm 2015), cơ chế cũng như chính sách thương mại với các nước ASEAN sẽ không có thay đổi gì đáng kể so với hiện tại, và do đó cũng sẽ không tạo tác ...
Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về AEC cũng như các FTA khác mà Việt Nam đang tham gia. Thông tin cung cấp cần cụ thể và dễ dàng tiếp cận được đối với doanh nghiệp;
Doanh nghiệp muốn tìm hiểu thông tin hoặc cần tư vấn về AEC có thể liên hệ đến các đơn vị sau:
Trung tâm WTO và Hội nhập
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) là một trong những Hiệp định cơ bản của AEC, được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992.
Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) có quy định chi tiết về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước nơi tiếp nhận đầu tư (cơ chế ISDS). Theo cơ chế này, nhà đầu tư nước ngoài đến từ khu vực ASEAN có thể kiện Chính phủ nước nhận đầu tư ra một cơ chế trọng tài độc lập n...
Tất cả các sản phẩm trong Danh mục hài hòa thuế quan của ASEAN (AHTN) đều được đưa vào trong biểu cam kết thuế quan của từng nước trong ATIGA, bao gồm cả những sản phẩm được cắt giảm thuế và cả những sản phẩm không phải cắt giảm thuế
ATIGA là Hiệp định mà Việt Nam có cam kết cắt giảm thuế quan mạnh nhất với lộ trình hoàn tất sớm nhất trong số các FTA của Việt Nam. Cụ thể, đến năm 2018 Việt Nam sẽ hoàn thành xóa bỏ thuế quan đối với khoảng 97% số dòng thuế, 3% còn lại được loại trừ khỏi biểu cam kết là các sản phẩm nhạy cảm, b...