Câu hỏi thường gặp
Đặt câu hỏi
Hàng hóa chỉ được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) nếu có xuất xứ từ khu vực ASEAN. Một hàng hóa được coi là có xuất xứ ASEAN nếu:
Giấy chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) là form D, doanh nghiệp có thể xin tại một trong 18 Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu thuộc Cục Xuất Nhập khẩu – Bộ Công Thương hoặc 37 Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất do Bộ Công Thương ủy quyền.
Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN là một trong những hiệp định cơ bản của AEC, được ký ngày 15/12/1995. AFAS đặt ra các nguyên tắc về thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN, với nội dung tương tự như Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ của WTO. Trên cơ sở AFAS, các nước ASEAN từng bước đàm phán về...
Các Gói cam kết mở cửa thị trường dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) của AEC được thực hiện trên nguyên tắc Gói sau có mức độ cam kết cao hơn Gói trước nhằm tiến đến thực hiện các mục tiêu về tự do hóa dịch vụ đặt ra trong AEC.
Các Gói cam kết mở cửa thị trường dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) của AEC được thực hiện trên nguyên tắc Gói sau có mức độ cam kết cao hơn Gói trước nhằm tiến đến thực hiện các mục tiêu về tự do hóa dịch vụ đặt ra trong AEC.
Trong khuôn khổ Hiệp định khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS), đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ Vận tải hàng không được thực hiện riêng thông qua các Gói cam kết riêng về Vận tải hàng không. Tính đến tháng 12/2015, các nước ASEAN đã đàm phán và đưa ra 9 Gói cam kết về dịch vụ Vận tải hàng không. ...
Trong khuôn khổ Hiệp định khung về Dịch vụ của ASEAN, đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ Tài chính được thực hiện riêng thông qua các Gói cam kết riêng về dịch vụ Tài chính. Tính đến tháng 12/2015 các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 6 Gói cam kết về dịch vụ tài chính. Gói mới nhất – G...
AEC không có quy định gì giới hạn quyền của các nước thành viên trong việc hạn chế tiếp cận thị trường hoặc đặt ra các tiêu chuẩn đối với của lao động phổ thông đến từ các nước thành viên khác. Tuye nhiên, đối với lao động có tay nghề trong một số lĩnh vực ngành nghề, các nước AEC có cam kết mở cửa...
Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) là một trong những Hiệp định cơ bản của AEC. MNP được ký ngày 19/11/2012 tại Phnom Penh, Campuchia với mục tiêu dỡ bỏ đáng kể các rào cản đối với việc di chuyển tạm thời qua biên giới của các thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư gi...
Để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong một số lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực, trong đó có MRA về dịch vụ tư vấn kỹ ...
Để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong một số lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực, trong đó có MRA về dịch vụ Kiến tr...
Để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong một số lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực, trong đó có MRA về dịch vụ Kế toán (...
Để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong một số lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực, trong đó có MRA về dịch vụ Du lịch
Để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong một số lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực, trong đó có MRA về dịch vụ Điều dưỡn...
Để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong một số lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực, trong đó có MRA về dịch vụ Khảo sát ...