Cuộc họp Tham vấn quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 31 nhằm thúc đẩy hợp tác và chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với các đối tác trong năm 2025.
Indonesia dự kiến sẽ ra mắt Danantara - công ty đầu tư siêu cấp do nhà nước sở hữu, tương đương với Temasek của Singapore - vào ngày 24/2 tới sau nhiều lần trì hoãn.
Sự mở rộng hợp tác thương mại của các nước ASEAN đang giúp khối có vị thế tốt hơn trước "cơn bão" thuế quan từ Mỹ.
ASEAN và Trung Quốc đang tiếp tục tăng cường hợp tác Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, tập trung vào các lĩnh vực thương mại-đầu tư, kinh tế xanh, hệ sinh thái kỹ thuật số, năng lượng sạch.
Ngày 10 tháng 2 năm 2025, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc ngày 06 tháng 02 năm 2025 Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) đã ra thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng tôn kẽm (galvanized iron coils⁄sheets or galvanized steel coil⁄sheets) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Vụ việc được khởi xướng trên cơ sở hồ sơ đề nghị của ngành sản xuất nội địa, đại diện là Công ty CSC Steel Sdn.Bhd. Một số thông tin vụ việc như sau:
Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thongsavanh Phomvihane đã chọn Hà Nội là điểm đến đầu tiên trên cương vị mới. Ông được các lãnh đạo cấp cao Việt Nam tiếp trong ngày 13-2.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có thể tạo ra thay đổi trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu trên toàn cầu. Trong đó, ASEAN được cho là sẽ hưởng lợi đáng kể từ những xu hướng này. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để châu Á thúc đẩy những động lực tăng trưởng mới.
Các lĩnh vực tiềm năng mà ASEAN và Mercosur có thể thúc đẩy giao thương bao gồm thực phẩm và đồ uống, thức ăn chăn nuôi, nông nghiệp, thuốc thú y, dịch vụ hậu cần, mỹ phẩm; đồ nội thất...