Cộng đồng kinh tế ASEAN
30 tháng 11. 2016
Tuyên bố Kuala Lumpur ngày 21/11/2015 về việc thành lập Cộng đồng ASEAN bao gồm: Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC).
Tại cuộc họp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 38, Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) đã được đưa ra với các mục tiêu và lộ trình cụ thể cho việc thực hện AEC
28 tháng 12. 2016
Hiệp định ATIGA được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992.
27 tháng 12. 2016
Hiện tại trong ASEAN đã thực hiện 02 Dự án thí điểm về tự chứng nhận xuất xứ, theo đó các nhà xuất khẩu đủ điều kiện sẽ được tự chứng nhận xuất xứ trên hóa đơn thương mại cho hàng xuất khẩu
12 tháng 9. 2019
Ngày 23/4, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã ký Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) trong khuôn khổ Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Retreat) lần thứ 25 diễn ra trong hai ngày 22-23/4 tại Phuket, Thái Lan.
Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS) được ký ngày 15/12/1995. Hiệp định AFAS với các nội dung tương tự Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ của WTO làm tiền đề cho các vòng đàm phán từng bước tự do hóa thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN.
6 tháng 12. 2016
Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) được ký ngày 19/11/2012 tại Phnom Penh, Campuchia với mục tiêu dỡ bỏ đáng kể các rào cản đối với việc di chuyển tạm thời qua biên giới của các thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các nước ASEAN.
Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) được ký kết tháng 2/2009 và có hiệu lực từ 29/3/2012 thay thế cho Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 và Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998
23 tháng 12. 2016
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và ASEAN nói riêng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp quan trọng cho thu nhập và việc làm trong nền kinh tế, đặc biệt là vấn đề xóa đói giảm nghèo do phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ nằm ở vùng nông thôn, các khu vực xa xôi
22 tháng 12. 2016
Sở hữu trí tuệ (IP) là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát huy tới mức cao nhất tiềm năng thương mại của sáng tạo, qua đó thúc đẩy sự sáng tạo để tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Với nhận thức đó, ASEAN đã thành lập Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu Trí tuệ (AWGIPC) rất sớm, từ năm 1996 với mục tiêu thúc đẩy hợp tác về cải thiện hạ tầng và cơ chế liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Bản tin "Doanh nghiệp và Tự do hóa thương mại" số 29+30 Quý III+IV/2022 Chủ đề: "Doanh nghiệp Việt Nam sau hai năm thực thi Hiệp định EVFTA"