Cộng đồng Kinh tế ASEAN –AEC chính thức ra mắt vào ngày cuối cùng của năm 2015, nhằm tăng cường liên kết vùng, đưa các quốc gia ASEAN thành một thị trường chung và cơ sở sản xuất chung.
Trong những năm qua, Việt Nam đã tham gia xây dựng AEC với tinh thần chủ động, tích cực và có trách nhiệm. Thúc đẩy việc thành lâp AEC luôn là một trong những ưu tiên cao nhất của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được chính thức hình thành hôm nay 31-12-2015, nhưng về mặt kinh tế như nội hàm của AEC thì không có sự thay đổi đáng kể nào với Việt Nam trong năm 2016, do trên thực tế Việt Nam đã mở cửa cho hàng hóa ASEAN từ lâu và vẫn đang tiếp tục cắt giảm thuế suất theo lộ trình cam kết.
Để phục vụ nhu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu và so sánh quốc tế, Tổng cục Thống kê đã sưu tầm, biên soạn cuốn “Số liệu kinh tế – xã hội các quốc gia thành viên ASEAN giai đoạn 2000 – 2020”.
Kể từ được công bố vào tháng 3 năm 2020, đại dịch Coronavirus (COVID-19) vẫn đang cướp đi nhiều sinh mạng và sinh kế trên toàn thế giới. ASEAN cũng không phải ngoại lệ.
Kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh COVID-19 là đại dịch toàn cầu vào ngày 11 tháng 3 năm 2020, cuộc sống đã bị đảo lộn và các hoạt động kinh tế bị gián đoạn trên toàn thế giới.
<p style="text-align:justify">Bản tin "Doanh nghiệp và Tự do hóa thương mại" số 35+36 Quý I+II+III/2024</p>
<p style="text-align:justify">Chủ đề: "<em>Thuế biên giới Carbon – Thách thức đối với xuất khẩu Việt Nam</em>"</p>