Việc đặt ra mục tiêu Bô-go của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức hợp tác kinh tế đi đầu của khu vực, APEC.
Báo The Malay Mail vừa đăng bài viết nhan đề "Việt Nam có thêm nhiều cơ hội tăng trưởng với APEC," trong đó tập trung phân tích các thành tựu nổi bật của nền kinh tế Việt Nam sau 30 năm thực hiện Chính sách Đổi mới (từ năm 1986) và nhận định với việc tham gia APEC, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng hơn nữa.
Báo cáo mang tên “Triển vọng kinh tế năm 2017 khu vực ASEAN+3" cho biết, tăng trưởng kinh tế của khu vực này được dự báo đạt 5,2% trong năm 2017 và 5,1% năm 2018.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế là đặc trưng và xu hướng phát triển phổ biến trong giai đoạn hiện nay, với sự nở rộ và tầm ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ của các cơ chế đa phương và khu vực.
Phóng viên TTXVN tại Jakarta ngày 5/5 dẫn nguồn tin từ Phái đoàn Việt Nam tại Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho biết cuộc họp lần thứ 3 giữa Ủy ban Các đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) và Nhóm Quan hệ đối ngoại Liên minh Thái Bình Dương (PA) vừa diễn ra tại thủ đô Jakarta của Indonesia.
Các nhà lãnh đạo tài chính ASEAN+3 mong muốn triển khai các công cụ chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và cải cách cơ cấu.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay dự báo ở mức 6,4% và trong năm sau cũng khoảng 6,4%, nằm trong nhóm tăng trưởng hàng đầu của ASEAN+3.
11 quốc gia vừa nhất trí thúc đẩy Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà không cần có Mỹ.