Đó là chia sẻ của đại diện Ban Chỉ đạo Liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế, Bộ Công Thương tại Hội thảo "Giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ các cam kết xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN và FTA Việt Nam - Hàn Quốc" tổ chức sáng 20/4 tại Quảng Ngãi.
Đây là nhận định của bà Nguyễn Thị Quỳnh Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công thương tại một hội thảo mới đây.
Iran là thị trường lớn tại Trung Đông. Việt Nam là cửa ngõ vào khu vực ASEAN. Hai nền kinh tế có thế mạnh riêng, có thể bổ sung lẫn nhau để hợp tác cùng phát triển.
Mấy năm trước, ngành bán lẻ trong nước đã chứng kiến các nhà đầu tư Thái Lan thâu tóm thị trường Việt Nam. Và giờ đây, hoạt động thâu tóm này có dấu hiệu “bùng nổ” với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư khác trong khu vực ASEAN như Malaysia, Singapore hay Indonesia. Hệ quả là hàng hóa của những quốc gia này càng có thêm nhiều lợi thế thâm nhập thị trường Việt.
Tập đoàn tài chính Nomura (Nhật Bản) dự đoán tổng chi tiêu của người dân 5 nước ASEAN vào năm 2020 sẽ tăng 50% so với năm 2015.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ Sri Lanka và phu nhân, chiều 18/4, Diễn đàn đầu tư Việt Nam-Sri Lanka đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành và đông đảo doanh nghiệp hai nước.
Sáng nay (18/4), tại Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng hợp tác xã (HTX) khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ICA – AP) lần thứ 10 đã chính thức được khai mạc.
Mặc dù là ngành có số lượng doanh nghiệp đông đảo nhưng theo bà Đặng Phương Dung, Phó ban cố vấn Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp dệt may đều có quy mô nhỏ và phát triển mất cân đối, tập trung quá lớn vào xuất khẩu (chiếm tới 85% năng lực của ngành).