Các chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam nên coi Trung Quốc là một đối tác mang đến nguồn đầu tư mà trong đó có cả cơ hội cũng như thách thức.
Sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 6/1967, quan hệ thương mại Việt Nam và Campuchia đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Việt Nam đang là đối tác thương mại lớn thứ ba và đứng thứ năm trong số các nhà đầu tư nước ngoài vào Campuchia.
TPP sẽ có lợi cho Việt Nam khi thuế nhập khẩu vào Mỹ giảm hoặc được xóa bỏ, nhưng khi không còn Mỹ, các doanh nghiệp đang dần tìm đến kế hoạch thay thế.
Việt Nam đang tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu - đây được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu (XK) cho ngành dệt may.
Kết thúc Hội nghị bộ trưởng tài chính và thống đốc các ngân hàng trung ương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 3 tại thủ đô Manila (Philippines) ngày 7/4, các đại biểu tham dự đã đưa ra tuyên bố chung tái khẳng định cam kết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường hội nhập và bình ổn thị trường tài chính trong khu vực, trong bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu gia tăng do chính sách bảo hộ và những biến động bất thường tiềm tàng.
Dù tương lai của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vẫn đang khá mờ mịt nhưng báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) mới công bố đã cho thấy những góc nhìn thú vị của người dân về TPP.
Việc Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) giúp doanh nghiệp trong nước có nhiều thuận lợi trong xuất khẩu với mức thuế ưu đãi. Nhưng đồng thời, luật lệ, môi trường cạnh tranh khi tham gia FTA cũng tạo ra những thách thức lớn với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng "sức đề kháng" để chủ động, tự tin và hiệu quả hơn trong sân chơi hội nhập.
Năm 2017 đánh dấu chặng đường 50 năm hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với những thành tựu đáng tự hào, được thế giới công nhận là một trong những tổ chức đa phương thành công nhất.