Vòng đàm phán mới nhất về Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vừa kết thúc tại thành phố Hyderabad, miền Nam Ấn Độ với một số tiến triển, song các bên vẫn chưa thể tiến tới một thỏa thuận.
Đúng với dự đoán được đưa ra từ trước, tại cuộc đàm phán ở thủ đô Manila (Philippines), các bộ trưởng kinh tế tới từ 16 nước Châu Á - Thái Bình Dương đã thừa nhận sẽ không đạt được thỏa thuận Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) trong năm nay. Những bất đồng khó thu hẹp làm dấy lên nghi ngại RCEP sẽ có chung “số phận” như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Các Bộ trưởng kinh tế của 16 nước châu Á-Thái Bình Dương đã thông qua một loạt "yếu tố quan trọng", qua đó định hướng các cuộc đàm phán hướng tới việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Philippines Ramon Lopez ngày 8/5 hối thúc các bên xúc tiến các cuộc thương lượng để đạt được mục tiêu sẽ ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào cuối năm nay.
Các Bộ trưởng Kinh tế của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã cam kết tăng cường hội nhập thương mại thông qua quan hệ đối tác thương mại khu vực.
Sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gặp trắc trở, Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) dự báo sẽ mang lại những cơ hội rất lớn cho Việt Nam.
Việt Nam đang tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu - đây được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu (XK) cho ngành dệt may.
Ông Iman Pambagyo - Chủ tịch Ủy ban đàm phán về Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) - cảnh báo việc bổ sung thêm một số thành tố trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ khiến tiến trình đàm phán chệch hướng.