Tại cuộc trả lời phỏng vấn bên lề Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 23, Hội nghị Tham vấn giữa các Bộ trưởng kinh tế ASEAN và Cao ủy thương mại EU lần thứ 15 vừa diễn ra tại Manila, Philippines từ ngày 9-10.3, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định: Hội nghị lần này là dịp tốt để 4 nước ASEAN tham gia TPP cùng nhau thống nhất quan điểm trong bối cảnh Hoa Kỳ có thay đổi chính sách và rút khỏi TPP.
Mới đây, tại Đại sứ quán Australia tại thủ đô Washington (Hoa Kỳ), Viện Chính sách thuộc Hội châu Á đã tổ chức công bố báo cáo với chủ đề "Xác định một lộ trình cho hội nhập kinh tế - thương mại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương."
Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 10/3 tuyên bố hai bên sẽ nỗ lực khôi phục kế hoạch đàm phán về một Thỏa thuận Thương mại Tự do (FTA) giữa hai khối trong bối cảnh EU đang tìm cách khai thác sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này.
Các Bộ trưởng Kinh tế của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã cam kết tăng cường hội nhập thương mại thông qua quan hệ đối tác thương mại khu vực.
Tháng 11/1989, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) ra đời với 12 nền kinh tế thành viên. Qua bốn lần mở rộng vào các năm 1991,1993, 1994 và 1998, APEC hiện gồm 21 nền kinh tế thành viên, chiếm 39% dân số thế giới, 57% GDP và 47% thương mại toàn cầu
Trái với kỳ vọng, sau hơn một năm gia nhập “mái nhà chung” Cộng đồng Kinh tế ASEAN, xuất khẩu của Việt Nam lại kém hơn trước, không tận dụng tốt cơ hội bằng các nước
Phiên đàm phán thứ 17 của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được tổ chức tại Kobe (Nhật Bản) trong tuần cuối tháng 2 đầu tháng 3 năm 2017, nhằm thúc đẩy hoàn tất đàm phán vào tháng 11 năm nay
Sáng ngày 3/3, các quan chức cấp cao APEC bước vào ngày làm việc cuối cùng trong chuỗi các hoạt động nằm trong khuôn khổ Hội nghị quan chức cấp cao APEC lần thứ nhất (SOM 1) và các Hội nghị liên quan, diễn ra tại thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.