Trường hợp thị trường Việt Nam lựa chọn 15 doanh nghiệp trên mỗi Sở giao dịch HNX và HSX.
Di chuyển tự do trong AEC để làm việc đang tạo ra một số rủi ro về thuế cho người lao động, doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý.
(DNVN) - Theo nhìn nhận của các chuyên gia kinh tế, khi vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), các doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ phải đối diện với vấn đề “chảy máu chất xám” khi các cam kết cho phép các lao động có tay nghề và kỹ thuật cao được phép dịch chuyển tự do giữa các nước trong cộng đồng.
(DNVN) - Thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến từ sự cạnh tranh toàn diện, nghĩa là cạnh tranh không chỉ ở thị trường nước ngoài mà còn trên thị trường trong nước, không chỉ cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ ASEAN mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp các nước ASEAN+ như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc...
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Joo Hyungwan ca ngợi việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) trong năm 2015 là một bước ngoặt lớn trong việc hội nhập kinh tế của khu vực.
ASEAN hiện đang là thị trường XK chủ lực của ngành thép Việt Nam, vì thế, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành đem lại cho nền kinh tế nói chung và ngành thép Việt Nam nói riêng những cơ hội to lớn để phát triển