Các nhà đầu tư nước ngoài cho rằng các quốc gia đang mải mê và dành nhiều nguồn lực để đàm phán các hiệp định thế hệ mới mà quên mất việc thực thi cam kết đối với Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC), nơi có thị trường gần gũi với Việt Nam.
Trong những năm qua, Việt Nam đã tham gia xây dựng AEC với tinh thần chủ động, tích cực và có trách nhiệm. Thúc đẩy việc thành lâp AEC luôn là một trong những ưu tiên cao nhất của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bắt đầu từ ngày 31/12/2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (gọi tắt là AEC) có hiệu lực. ASEAN chính thức trở thành một cộng đồng kinh tế thống nhất với số dân trên 620 triệu người.
Sau 5 tháng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu lẫn nhập khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN đều giảm mạnh. Kim ngạch xuất khẩu giảm tới 2 con số.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là sự hội nhập của các quốc gia thành viên ASEAN thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư, tạo ra thị trường chung của một khu vực có dân số 600 triệu người, tổng sản lượng (GDP) hằng năm khoảng 2.000 tỷ USD và là nền kinh tế đứng thứ bảy thế giới.
Những cảnh báo liên quan tới dịch chuyển nhân sự cấp trung vừa được Navigos Search công bố cho thấy, doanh nghiệp VN sẽ cần phải đầu tư nhiều hơn cho đội ngũ nhân sự này sau khi Cộng đồng kinh tế Asean(AEC) thành lập. Bà Nguyễn Thị Vân Anh - GĐ Điều hành Navigos Search, đã có cuộc trao đổi kỹ hơn về vấn đề này.
Hôm nay (31/12), cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức thành lập khi bản tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN được ký kết bởi 10 lãnh đạo của các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có hiệu lực.
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập và hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội mới tiếp cận với thị trường hơn 600 triệu dân, tổng GDP nội khối 2.300 tỉ USD... Trước cơ hội và thách thức này, các CEO và chuyên gia Việt dự định những điều gì?