Ngày 20/12/2016, Nhật Bản thông báo Dự thảo tổng quan sửa đổi đối với quy định ghi nhãn chất lượng đối với một số sản phẩm dệt may như: quần, mũ, khăn và chăn. Theo Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), các nước thành viên WTO trong đó có Việt Nam có thể đóng góp ý kiến về Dự thảo nếu nhận thấy có khả năng gây cản trở thương mại quá mức cần thiết.
Thị trường ASEAN được đánh giá là thị trường tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thế nhưng DN Việt lại chứng tỏ chưa thâm nhập thị trường nội khối này một cách rõ ràng.
Những lợi ích đến từ số hóa là vô giá và để điều đó được diễn ra, một nền kinh tế kỹ thuật số cần trở thành trọng tâm chính sách trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN, theo một báo cáo công bố sáng 13-1 tại Hà Nội
Việt Nam sẽ gặp cạnh tranh từ các quốc gia ASEAN do có nhiều nét tương đồng về lợi thế cạnh tranh.
Ngày 04/10/2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 1899/QĐ-TTg thành lập Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban chỉ đạo quốc gia) do Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ làm Trưởng ban.
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 28 tại Viêng Chăn (Lào) ngày 6/9/2016 đã thông qua Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN 2025 (MPAC 2025).
Năm đầu tiên của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) trôi qua với ít dấu ấn mang thương hiệu Việt Nam. Nhưng, “chiến lược bước chậm” của doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có dệt may, bắt đầu khiến nhiều đối thủ sốt ruột.
Nhìn lại một năm Việt Nam gia nhập AEC, cơ hội và thách thức đã dần “lộ diện” một cách rõ ràng hơn đối với các doanh nghiệp (DN) nước ta.